Nền Đông y Việt Nam đã có hàng nghìn năm lịch sử, là di sản văn hóa Việt Nam với những phương pháp chữa bệnh độc đáo bằng những cây thuốc quý có trên đất nước Việt Nam.
GS. Trần Hữu Tước sinh ngày 13/10/913 tại Hà Nội. Lúc còn trẻ, ông thông minh, học giỏi. Sau tốt nghiệp trung học tại Trường Bưởi (Trường Chu Văn An), ông sang Pháp học Trường đại học y Paris với ước mong được làm nghề thuốc, giúp giảm nỗi đau khổ của con người. Ông đỗ bác sĩ y khoa năm 1937
Giáo sư Bác sĩ Tôn Thất Tùng (1912-1982) là một bác sĩ nổi tiếng ở Việt Nam và thế giới trong lĩnh vực gan và giải phẫu gan. Ông được phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động, Viện sĩ Viện hàn lâm Y học Liên Xô. Ông còn là một giáo sư, đào tạo ra nhiều thế hệ bác sĩ tài năng...
Giáo sư Hồ Đắc Di, sinh nǎm 1900, đại biểu Quốc hội từ khóa 2 đến khóa 5, Uỷ viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội các khoá 2,3,4, Hiệu trưởng Trường đại học Y Hà Nội, Tổng giám đốc Đại học vụ Việt Nam, .....
Tự là Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ, sau khi bị mù lấy hiệu là Hối Trai. Người thôn Tân Thái, huyện Bình Dương, phủ Tân Bình, tỉnh Gia Định. Sinh năm 1822, mất năm 1888 tại làng An Đức, tỉnh Bến Tre.....
Người ở Văn Thôn, xã Quang Liệt, huyện Thanh Đàm (ngày nay là làng Quang, xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội). Ông đậu Thái học sinh và giữ chức Tư nghiệp trường Quốc tử giám dưới triều Trần Minh Tông (1324)....
Tuệ Tĩnh chính tên là Nguyễn Bá Tĩnh, biệt hiệu là Hồng Nghĩa, pháp hiệu (theo tên gọi của nhà chùa) là Tuệ Tĩnh. Ông sinh ra ở làng Nghĩa Phú (tục gọi là làng Xưa), thuộc tổng Văn Thai, huyện Cẩm Giàng (gần Kẻ Sặt), phủ Thượng Hồng, tỉnh Hải Dương - ....
Cùng với Tuệ Tĩnh thì tên tuổi của Lê Hữu Trác - Hải Thượng Lãn ông không còn xa lạ đối với nhiều người Việt Nam, bởi ông là một đại danh y kiệt xuất có đóng góp rất lớn cho nền y học dân tộc nước nhà. Cuộc đời và sự nghiệp của ông thực sự là một “pho sách” quý giá và vô cùng phong phú để cho chúng ta trân trọng học tập và noi theo...
Bác sĩ Phạm ngọc Thạch sinh ngày 7 tháng 5 nǎm 1909, học Đại học Y Hà Nội từ nǎm 1928, tốt nghiệp bác sĩ ở Paris nǎm 1934.
Giáo sư Đặng Vǎn Ngữ sinh ngày 4/4/1910 tại làng An Cựu ngoại ô thành phố Huế. Nǎm 20 tuổi người thanh niên Đặng Vǎn Ngữ đã đỗ tú tài và tốt nghiệp bác sĩ y khoa nǎm 1937 tại Đại học y khoa Hà Nội.
BS Trần Hữu Tước sinh ngày 13.10.1913 trong một gia đình trung lưu tại làng Bạch Mai, xã Hoàn Long, tỉnh Hà Đông, nay thuộc quận Hai Bà Trưng, TP Hà Nội, là một trong những học sinh Việt Nam xuất sắc nhất của trường Trung học An-be Sa-rô (Albert Sarraut), vào đầu thập kỷ 30.
Quê ở làng Cõi,huyện Vĩnh Lại, phủ Trung Hồng tỉnh Thượng Hộng (nay là thôn Hội Am, xã Cao Minh, huyện Vĩnh Bảo, tp Hải Phòng). Gia đình toàn là những người thông minh, học cao. Thuở nhỏ ông nổi tiếng là thần đồng, năm 13 tuổi đã đi thi Hương, đậu Hương cống đời Hậu Lê. Kỳ thi Hội, ông đứng thứ nhì, đạt danh hiệu Bảng nhãn, vì vậy, dân làng còn gọi ông là Bảng Cõi. Năm 1673 ông được triều đình cử làm phó sứ đoàn Hộ sĩ dương sang Trung quốc.
Tự Hy Long, hiệu Thiện Đình. Người xã Hành Thiện, phủ Xuân Trường, tỉnh Nam Định. Đậu tú tái 1846, 1848, cử nhân 1850, đạu tiến sĩ 1856, giữ chức tuần phủ Hải Dương, vì để mất thành nên bị cách chức. Sau đó được phục hồi hàm Quang lộc, tự Thiếu khanh, lĩnh chức Đốc học tỉnh Nam Định. Ông thích nghiên cứu thiên văn và y học, nhất là dược thảo. Năm 1901 ông soạn quyển Nam Phương Danh Vật Khảo.
Tự Tử Úy, hiệu Bạch Mao Am. Người xã Thanh Liêu, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An. Năm 1838 đậu tiến sĩ và được bổ nhiệm làm tri phủ, nhưng sau đó vì phạm lỗi nên bị cách chức. Năm 1843 được phục chức như cũ nhưng ông cáo bệnh không nhận. Ông tinh thông nho học và y học. Ông rất giỏi thơ Nôm, đọc sách chỉ xem qua một lần nà nhớ hết, viết văn không cần thảo trước.
Là lương dược danh tiếng dưới triều Lê Thế Tông, quê ở Đa Sĩ (Xã Kiến Hưng, tỉnh Hà Tây). Đã chữa bệnh rộng rãi và cứu cho nhân dân qua khỏi vụ dịch năm 1533 bằng thuốc Nam tại địa phương. Ông cũng đã trị cho cho quân đội triều Lê khỏi dịch sốt rét và thổ tả ở Thái Nguyên năm 1547 bằng bài Tam Hoàng Hoàn (Hoàng nàn, Hoàng lực và Hùng hoàng. Ông cũng đã cụ thể hóa nguyên tắc ‘Thanh tâm tiết dục’ của Tuệ Tĩnh bằng ‘Tinh công hô hấp’ dược ghi lại trong sách ‘Hoạt Nhân Toát Yếu’. Tác phẩm y học của ông còn để lại là ‘Hoạt Nhân Toát Yếu’
Quê huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam. Sống vào cuối đời Tự Đức. Các quan ở Hà Nội mỗi lần bị bệnh đều phải mời ông chữa giúp. Ông soạn bộ ‘Y Lí Toàn Khoa’ gồm hai phần: Phần thứ nhất nói về Âm dương, ngũ hành, ngũ vận lục khí, vinh vệ, lục phủ ngũ tạng, mỗi thứ có một bài phú bằng tiếng Nôm do ông soạn. Phần thứ hai nói về việc quan sát thanh sắc theo bí quyết của Biển Thước, mạch lý, tính dược, bát quái đồ, cổ phương, Phụ khoa, Nhi khoa, điều trị chứng nan y, thời phương và cách nấu cao.
Hiệu Hồng Sinh Đường. Không biết quê quán ở đâu. Năm 1858 soạn bộ Nam Thiên Dục Bảo Toàn Thư, gồm 5 quyển, ghi chép các bài thuốc gia truyền Nam và Bắc.
Không rõ quê quán. Soạn bộ Y Học Tùng Thư (Hà Nội 1933-1939), Hải Thượng Lãn Ông Toàn Thư (Hà Nội 1942), Nhật Hoa Y Học (Hà Nội 1938), Sách Chữa Bệnh Sởi Và Bệnh Đậu (Hà Nội 1940), Sách Thuốc Gia Truyền Kinh Nghiệm (Hà Nội 1941), Giản Tiện Phương Kinh Nghiệm Cấp Cứu (Hà Nội 1941).
Tết Nguyên đán đang đến gần, nhiều người muốn mua một vài chai rượu ngoại để đi biếu hoặc dùng tiếp khách cho lịch sự. Thế nhưng, nếu không biết thì vô tình chúng ta bỏ tiền thật mua rượu giả và ít nhiều còn ảnh hưởng tới sức khoẻ.
Mỗi lần trời đất âm u là tôi lại buồn thấu ruột thấu gan. Đó là lúc đất trời sắp chuyển giao từ mừa nắng sang mùa mưa, mà người dân miền Tây Nam bộ gọi là “sa mưa”. Rồi những cơn mưa đầu mùa ào ạt đổ xuống, đất đai thêm màu mỡ. Mưa tắm gội cây trái khắp nơi xanh màu, cũng là lúc những dây mỏ quạ héo khô xanh tốt trở lại, bò quấn thân cành mấy cây ăn trái trong vườn.
Theo ước tính của các chuyên gia, 40-50% dân số trên thế giới thiếu vitamin D. Nghiên cứu ở Thái Lan và Mã Lai cho thấy cứ 100 người thì có khoảng 50 người thiếu vitamin D. Riêng ở Nhật và Hàn Quốc, tỉ lệ thiếu vitamin D lên đến 80-90%.
Có rất nhiều lý do khiến bé bị đau họng - khó nuốt như viêm họng, nhiệt miệng, mọc răng hoặc mắc bệnh tay chân miệng...
Mang thai là điều hạnh phúc của người phụ nữ. Cùng với những thay đổi về nội tiết trong lúc mang thai, thời kỳ này hệ miễn dịch của người phụ nữ kém đi rất nhiều.
Nếu bạn phân vân làm sao "quan hệ" an toàn mà không dính bầu thì hãy tham khảo 1 trong 5 phương pháp tránh thai sau nhé.