Ốm nghén thường xảy ra trong 3 tháng đầu thai kỳ và là triệu chứng phổ biến ở hầu hết các bà mẹ mang thai. Biểu hiện thường thấy nhất khi mẹ bị ốm nghén là buồn nôn, nôn ói, mệt mỏi, khó chịu…
Theo dõi ngôi thai rất quan trọng đối với quá trình sinh nở của thai phụ. Nếu không được theo dõi kỹ, ngôi thai bất thường khiến sản phụ “vượt cạn” khó khăn, có nguy cơ dẫn đến những tổn thương cho mẹ và thai nhi.
Trong tiêm chủng thường xuyên: Đối với vắc-xin sởi, tiêm mũi thứ nhất cho trẻ 9 tháng tuổi và mũi thứ hai khi trẻ 18 tháng tuổi.
“Nứt cổ gà” là hiện tượng thường gặp ở bà mẹ đang cho con bú, với biểu hiện có vết nứt xuất hiện ở chân núm vú, đỏ tấy, có cảm giác đau rát khiến việc cho con bú trở nên khó khăn.
Sưng phù trong thai kỳ là một hiện tượng sinh lý thường gặp và gây ra không ít bất tiện, mệt mỏi cho các mẹ bầu.
Mang thai và sinh đẻ trong lứa tuổi vị thành niên khi cơ thể chưa phát triển hoàn thiện sẽ ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người mẹ và sự phát triển bình thường của thai nhi và là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tử vong ở trẻ sơ sinh và nhiều hệ lụy khó lường.
Khi các men tiêu hóa, mật được tích tụ trong gan của bà mẹ mang thai thẩm thấu vào máu có thể dẫn đến chứng ứ mật thai kì.
Quá trình mang thai và sinh nở luôn đem đến những “phiền toái”, thậm chí là cả những rủi ro. Vì vậy, bạn cần nhận biết được những “kẻ thù” dưới đây, để có thể bảo vệ và phát huy được khả năng sinh sản của mình.
Mang thai và sinh nở là thiên chức, quá trình sinh lý bình thường của người phụ nữ. Nhưng trong thời gian mang thai và khi sinh nở, cũng có nhiều nguy cơ đe dọa tình trạng thai nghén và nguy hiểm cho sức khỏe và tính mạng của chị em.
Sắt là dưỡng chất quan trọng và thiết yếu cho phụ nữ mang thai. Tuy nhiên, một khi dùng quá nhiều thì dưỡng chất này có thể gây ra phản ứng ngược.
Khi thai chết lưu, người mẹ nhận thấy một số dấu hiệu bất thường sau: thai không còn cử động, bụng nhỏ dần đi, vú căng và tiết sữa, âm đạo tiết ra nhiều các chất màu đỏ sẫm.
Khi bà mẹ mang thai bị bệnh tuyến giáp sẽ có nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng đến người mẹ và thai nhi. Ở nước ta nguy cơ bị mắc bệnh tuyến giáp cao nhất là miền núi vì khu vực này nằm trong vùng thiếu iốt.
Thai lưu là thai không phát triển được thành thai nhi trưởng thành, bị chết và lưu lại trong tử cung.
Tiêm phòng trước khi mang thai là rất cần thiết để an toàn cho cả mẹ và con. Tùy vào điều kiện của từng người có thể tiêm nhiều hay ít các loại vắc-xin. Trên thực tế hiện nay rất ít phụ nữ biết sự cần thiết của tiêm phòng trước khi mang thai.
Rạn da là hiện tượng thường gặp ở phụ nữ mang thai và sau sinh. Những thực phẩm dưới đây sẽ giúp mẹ bầu chữa rạn da hiệu quả.
Nỗi băn khoăn thường trực với chị em là bị BTĐN có thể có con không? Các bác sĩ phụ khoa nhận định, bị buồng trứng đa nang vẫn có thể có con. Đến 17% người bị BTĐN vẫn có thể có con một cách tự nhiên. Số còn lại vẫn có thể có con nếu áp dụng các biện pháp điều trị.
Giảm nguy cơ ung thư vú, tử cung, buồng trứng, cải thiện sức khỏe về thể chất và tinh thần sau sinh... là những lợi ích của người mẹ khi cho con bú bằng sữa mẹ.
Không ít thai phụ nhiễm viêm gan B mà không biết, chỉ đến khi có các dấu hiệu bệnh nặng lên mới đi khám và phát hiện bệnh thì thai đã được vài tháng tuổi.
Tết Nguyên đán đang đến gần, nhiều người muốn mua một vài chai rượu ngoại để đi biếu hoặc dùng tiếp khách cho lịch sự. Thế nhưng, nếu không biết thì vô tình chúng ta bỏ tiền thật mua rượu giả và ít nhiều còn ảnh hưởng tới sức khoẻ.
Mỗi lần trời đất âm u là tôi lại buồn thấu ruột thấu gan. Đó là lúc đất trời sắp chuyển giao từ mừa nắng sang mùa mưa, mà người dân miền Tây Nam bộ gọi là “sa mưa”. Rồi những cơn mưa đầu mùa ào ạt đổ xuống, đất đai thêm màu mỡ. Mưa tắm gội cây trái khắp nơi xanh màu, cũng là lúc những dây mỏ quạ héo khô xanh tốt trở lại, bò quấn thân cành mấy cây ăn trái trong vườn.
Theo ước tính của các chuyên gia, 40-50% dân số trên thế giới thiếu vitamin D. Nghiên cứu ở Thái Lan và Mã Lai cho thấy cứ 100 người thì có khoảng 50 người thiếu vitamin D. Riêng ở Nhật và Hàn Quốc, tỉ lệ thiếu vitamin D lên đến 80-90%.
Có rất nhiều lý do khiến bé bị đau họng - khó nuốt như viêm họng, nhiệt miệng, mọc răng hoặc mắc bệnh tay chân miệng...
Mang thai là điều hạnh phúc của người phụ nữ. Cùng với những thay đổi về nội tiết trong lúc mang thai, thời kỳ này hệ miễn dịch của người phụ nữ kém đi rất nhiều.
Nếu bạn phân vân làm sao "quan hệ" an toàn mà không dính bầu thì hãy tham khảo 1 trong 5 phương pháp tránh thai sau nhé.