Để phòng chống bệnh tiểu đường, ngoài việc sử dụng các thuốc y học hiện đại, việc dùng các bài thuốc y học cổ truyền có tác dụng hạ đường huyết rất tốt, trong đó có phương thức trị liệu bằng hoa kim ngân.
Ngoài cùi nhãn, hạt nhãn có thể chữa trị rất nhiều chứng bệnh, kể cả một số bệnh khó chữa như sa đì, bí tiểu tiện... đặc biệt là vết thương lâu liền.
Hằng ngày trong chế biến thức ăn, chúng ta chỉ coi hành là một thứ gia vị làm cho thức ăn thêm ngon, hấp dẫn. Tuy nhiên không phải ai cũng biết rằng hành còn là một thứ thuốc đẩy lùi được nhiều bệnh.
Cỏ sữa lá lớn có tên khoa học là Euphoria hirta L. thuộc họ thầu dầu (Euphorbiaceae), người Ấn thường gọi là “Lal dudhi”; có nhiều tác dụng trị liệu.
Mướp đắng chữa dị ứng, đau váng đầu, đau thắt ngực, lở ngứa ngoài da, phụ nữ rối loạn kinh nguyệt, bí kết đại tràng và điều trị tăng huyết áp...
Rau ngổ hay còn gọi là rau om, tên khoa học là Limmophila chinensis thuộc họ Scrophulariaceae. Rau thường mọc nhiều ở ao, rạch, mương và thường được trồng làm gia vị, nêm trong món canh chua, lẩu chua, giả cầy, phở, lươn um...
Trong râu ngô có chứa vitamin A, vitamin K, vitamin B1, B2, B6 (pyridoxin), vitamin H (biotin), vitamin C, vitamin PP, các flavonoid, acid pantothenic, isotol, các saponin, các steroid như sytosterol và sigmasterol, các chất đắng, dầu béo , vết tinh dầu và nhiều chất vi lượng khác.
Bộ Y tế vừa ban hành thông tư về danh mục sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn thuộc phạm vi quản lý của Bộ Y tế, trong đó 19 vị thuốc Đông y được xác định có độc tính, là những vị thuốc vốn quen dùng trong dân gian, gồm: Mộc thông; Phụ tử; Ô đầu; Tế tân; Mã tiền; Quảng Phòng kỳ; Cam toại; Ba đậu; Thần sa; Hùng Hoàng; Bằng sa; Thương lục; Đại kích; Mã đậu linh; Thiên nam tinh; Cà độc dược (Dương kim hoa); Chu sa; Xạ hương; Vòi voi.
Sứa và các món ăn từ sứa như canh sứa, nộm sứa rất quen thuộc trong sổ tay ẩm thực của những người sành ăn. nhưng tác dụng chữa bệnh của con sứa thì nhiều người còn chưa biết.
Nhân trần tên khoa học Adenosma glutinosum (L.) Druce) thuộc họ hoa mõm chó (Scrophulariaceae), tên khác là chè nội, chè cát, hoắc hương núi, tuyến hương, mao xạ hương. Từ lâu, cả cây nhân trần được dùng làm thuốc với nhiều công dụng tốt. Dược liệu có vị đắng, the, mùi thơm, tính mát, không độc, có tác dụng thanh nhiệt, lợi thấp, thông tiểu tiện, làm ra mồ hôi.
Diệp hạ châu tên khoa học là phyllanthus, thuộc họ thầu dầu (euphorbiaceae) đắng và ngọt, là loại cỏ sống hàng năm hoặc nhiều năm, gốc hóa gỗ, thân nhẵn có nhiều cành mang lá - mỗi cành trông như một lá kép. Hoa, quả mọc phía dưới lá. Mùa hoa quả: quanh năm...
Huyết giác còn có tên khác là trầm dứa, cây xó nhà, là loại cây nhỡ, cao tới 10m, to 30cm, ở gốc thân thẳng, một số thân già hoá gỗ, rỗng giữa màu đỏ nâu, nhánh có thẹo lá to, ngang. Lá hình lưỡi kiếm, cứng, màu xanh tươi, mọc cách, không có cuống. Lá rụng để lại trên thân một sẹo. Thường chỉ còn một bó lá tụ tập trên ngọn. Cụm hoa mọc thành chùm dài tới 1m, Hoa tụ từng 2-4 hoa gần nhau. Hoa nhỏ, đường kính 7-8 mm, màu lục vàng nhạt. Quả mọng hình cầu, đường kính chừng 1 cm. khi chín màu đỏ, chứa 3 hạt. Hạt hình cầu, đường kính 6-7 cm.
Rễ cỏ tranh là bộ phận dùng làm thuốc từ cây cỏ tranh. Cây cỏ tranh là loại cỏ sống lâu năm. Lá mọc thẳng đứng, phiến lá xanh. Cụm hoa hình chùy, có nhiều bông nhỏ, phủ đầy lông mềm và dài màu trắng. Quả thóc nằm trong các mày như vỏ trấu. Cây mọc hoang khắp nơi trong cả nước. Rễ cỏ tranh mặt ngoài màu trắng ngà hay vàng nhạt, có nhiều nếp nhăn dọc và nhiều đốt mang các lá vẩy và rễ con. Khi làm thuốc, đào lấy thân rễ, cắt bỏ phần trên cổ rễ, rửa sạch đất cát, tuốt bỏ sạch bẹ, lá và rễ con, thái nhỏ.
Theo lương y Vũ Quốc Trung, trong y học cổ truyền, ngó sen được xem là vị thuốc có tên gọi là “liên ngẫu”. Ngó sen có vị ngọt, tính hàn (lạnh), có tác dụng thanh nhiệt, sinh dịch, giúp mát huyết (máu), cầm máu...
Nấm linh chi là một trong những vị thuốc quý của y học cổ truyền. Ở nước ta, trong những năm gần đây, linh chi đã được người ta biết đến và sử dụng ngày càng nhiều. Sau đây là một số bài thuốc chữa bệnh có dùng linh chi.
Cây chìa vôi còn gọi là cây đau xương, bạch phấn đằng. Theo từ Hán, bạch là trắng, liễm là thu, nên có tên vị thuốc bạch liễm. Chìa vôi là một loại cây nhỏ, mọc leo, dài chừng 2 - 4m, toàn thân nhẵn, có tua cuốn đơn hình sợi...
Tề thái tên khác cây tề, địa mễ thái, cải dại, cỏ tam giác. Tên khoa học: Capsella Bursa - pastoris (L.) Medik.
Bàng đại hải, An nam tử (Cương Mục Thập Di). Hồ đại hải (Tục Danh), Đại hải tử (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).
Tết Nguyên đán đang đến gần, nhiều người muốn mua một vài chai rượu ngoại để đi biếu hoặc dùng tiếp khách cho lịch sự. Thế nhưng, nếu không biết thì vô tình chúng ta bỏ tiền thật mua rượu giả và ít nhiều còn ảnh hưởng tới sức khoẻ.
Mỗi lần trời đất âm u là tôi lại buồn thấu ruột thấu gan. Đó là lúc đất trời sắp chuyển giao từ mừa nắng sang mùa mưa, mà người dân miền Tây Nam bộ gọi là “sa mưa”. Rồi những cơn mưa đầu mùa ào ạt đổ xuống, đất đai thêm màu mỡ. Mưa tắm gội cây trái khắp nơi xanh màu, cũng là lúc những dây mỏ quạ héo khô xanh tốt trở lại, bò quấn thân cành mấy cây ăn trái trong vườn.
Theo ước tính của các chuyên gia, 40-50% dân số trên thế giới thiếu vitamin D. Nghiên cứu ở Thái Lan và Mã Lai cho thấy cứ 100 người thì có khoảng 50 người thiếu vitamin D. Riêng ở Nhật và Hàn Quốc, tỉ lệ thiếu vitamin D lên đến 80-90%.
Có rất nhiều lý do khiến bé bị đau họng - khó nuốt như viêm họng, nhiệt miệng, mọc răng hoặc mắc bệnh tay chân miệng...
Mang thai là điều hạnh phúc của người phụ nữ. Cùng với những thay đổi về nội tiết trong lúc mang thai, thời kỳ này hệ miễn dịch của người phụ nữ kém đi rất nhiều.
Nếu bạn phân vân làm sao "quan hệ" an toàn mà không dính bầu thì hãy tham khảo 1 trong 5 phương pháp tránh thai sau nhé.