Trầm cảm nếu không được điều trị sẽ có thể phá hủy “mối quan hệ mẹ - con”, tai hại hơn nữa, nếu nặng người mẹ sẽ có nhận thức không đúng về con, phát sinh những ý nghĩ tiêu cực, do đó việc dùng thuốc trầm cảm là cần thiết.
Tại sao cần dùng thuốc trầm cảm?
Estrogen, progesteron tăng cao khi mang thai, rồi giảm đáng kể sau sinh. Sau sinh, chỉ có 50% vượt qua được cảm giác buồn chán. Còn lại có 15% bị trầm cảm nhẹ, xuất hiện ở ngày thứ ba với triệu chứng bực bội, gắt gỏng, dễ khóc, sau một tuần sẽ trở lại bình thường. Cũng có trường hợp trầm cảm nhẹ xuất hiện từ tuần lễ thứ nhì sau sinh, có thể kéo dài tới một năm sau. Thời gian này người mẹ không được gia đình, bạn bè chăm sóc, hỗ trợ như sau khi mới sinh; người mẹ thường cảm thấy lo lắng băn khoăn không biết con mình rồi có khỏe mạnh không, mình đã chăm sóc con đúng cách chưa, luôn luôn tự trách mình chưa làm tốt việc chăm sóc con cái, có lỗi, trong khi bản thân mình ở trong tình trạng mỏi mệt; người mẹ cảm thấy đời sống thực tế không như mong đợi, có nhiều khó khăn hơn khi có con. Thay đổi về hoóc-môn xảy ra trước đó có thể làm cho người mẹ có khuynh hướng bị bệnh tâm thần dễ bị trầm cảm song những yếu tố về gia đình xã hội cũng có vai trò không nhỏ làm xuất hiện trầm cảm. Cứ 500 người sinh thì có 1 người bị trầm cảm nặng: hoang tưởng, ảo giác; có người cho rằng cuộc đời đầy đau khổ, không nên đưa con mình vào cuộc đời đó; có người cho con mình có vấn đề, thậm chí có người còn giết con chỉ vì cho rằng giết con là cách giúp nó được chết yên ổn. Trường hợp trầm cảm nặng này cần được điều trị tại bệnh viện.
Phần lớn thuốc trầm cảm tiết vào sữa mẹ nhưng với nồng độ thấp, ít khi đạt được 10% liều của mẹ dùng
Trầm cảm nếu không được điều trị sẽ có thể phá hủy “mối quan hệ mẹ - con”, tai hại hơn nữa, nếu nặng người mẹ sẽ có nhận thức không đúng về con, phát sinh những ý nghĩ tiêu cực, do đó việc dùng thuốc trầm cảm là cần thiết. Trong khi đó, nuôi con bằng sữa mẹ là tốt nhất, đang được khuyến khích? Vậy có dùng thuốc trầm càm khi nuôi con bú được không, dùng thế nào?
Thuốc trầm cảm trong sữa mẹ và cách dùng thuốc an toàn?
Muốn trả lời được câu hỏi trên phải biết liều thuốc trầm cảm nào ở trẻ em là an toàn, thuốc nào có thể đạt được sự an toàn ấy?
Liều tương đối ở trẻ em được tính bằng phần trăm liều của bà mẹ tính bằng mg/kg/ngày. Nếu liều tương đối của trẻ em dưới 10% liều của bà mẹ dùng thì được coi là liều an toàn cho trẻ bú mẹ.
Phần lớn thuốc trầm cảm tiết vào sữa mẹ nhưng với nồng độ thấp, ít khi đạt được 10% liều của mẹ dùng. Ví dụ: paroxetin, sretralin tiết vào sữa mẹ ít, nên liều tương đối của trẻ em chỉ bằng 0,5 - 3% so với liều của bà mẹ, do đó được xem là an toàn với trẻ bú mẹ.
Trong một phân tích gộp gồm 57 nghiên cứu dùng thuốc trầm cảm nortriptylin, paroxein, sretralin trong thời gian nuôi con bằng sữa mẹ, có 200 trẻ dược thử thấy: nồng độ thuốc trong máu trẻ ở dưới mức có thể đo được. Trái lại, fluoxetin, citalopram lại ở mức có thể đo được trên một số trẻ nhưng thường không quá cao.
Bất lợi do thuốc trầm cảm gây ra cho trẻ được báo cáo trong một số ca đơn lẻ hay hàng loạt ca bao gồm các triệu chứng như: quấy khóc, bú ít, rối loạn giấc ngủ, có tính kín đáo, không có tính đặc hiệu, đôi khi cũng không hẳn là do thuốc trầm cảm gây ra. Báo cáo này thường có với fluoxetin và citalopram nhưng không có với paroxetin và sertralin.
Theo đó, các nhà nghiên cứu và thực hành lâm sàng đưa ra lời khuyên: nên dùng paroxetin, sertralin; không nên dùng fluoxetin, citalopram.
Không phải đơn vị y tế tuyến nào cũng định lượng được nồng độ thuốc trầm cảm ở máu trẻ để đưa ra một quyết định dùng chính xác. Các nhà nghiên cứu và thực hành đã đưa ra Bảng liều tương đối của trẻ (tính bằng phần trăm) so với liều của bà mẹ dùng (tính thep mg/kg/ngày). Tham khảo bảng này sẽ và đánh giá mức độ an toàn đối vói trẻ từ đó có hướng dùng thuốc cho bà mẹ đúng.
Tại sao cần dùng thuốc trầm cảm?
Estrogen, progesteron tăng cao khi mang thai, rồi giảm đáng kể sau sinh. Sau sinh, chỉ có 50% vượt qua được cảm giác buồn chán. Còn lại có 15% bị trầm cảm nhẹ, xuất hiện ở ngày thứ ba với triệu chứng bực bội, gắt gỏng, dễ khóc, sau một tuần sẽ trở lại bình thường. Cũng có trường hợp trầm cảm nhẹ xuất hiện từ tuần lễ thứ nhì sau sinh, có thể kéo dài tới một năm sau. Thời gian này người mẹ không được gia đình, bạn bè chăm sóc, hỗ trợ như sau khi mới sinh; người mẹ thường cảm thấy lo lắng băn khoăn không biết con mình rồi có khỏe mạnh không, mình đã chăm sóc con đúng cách chưa, luôn luôn tự trách mình chưa làm tốt việc chăm sóc con cái, có lỗi, trong khi bản thân mình ở trong tình trạng mỏi mệt; người mẹ cảm thấy đời sống thực tế không như mong đợi, có nhiều khó khăn hơn khi có con. Thay đổi về hoóc-môn xảy ra trước đó có thể làm cho người mẹ có khuynh hướng bị bệnh tâm thần dễ bị trầm cảm song những yếu tố về gia đình xã hội cũng có vai trò không nhỏ làm xuất hiện trầm cảm. Cứ 500 người sinh thì có 1 người bị trầm cảm nặng: hoang tưởng, ảo giác; có người cho rằng cuộc đời đầy đau khổ, không nên đưa con mình vào cuộc đời đó; có người cho con mình có vấn đề, thậm chí có người còn giết con chỉ vì cho rằng giết con là cách giúp nó được chết yên ổn. Trường hợp trầm cảm nặng này cần được điều trị tại bệnh viện.
Trầm cảm nếu không được điều trị sẽ có thể phá hủy “mối quan hệ mẹ - con”, tai hại hơn nữa, nếu nặng người mẹ sẽ có nhận thức không đúng về con, phát sinh những ý nghỉ tiêu cực, do đó việc dùng thuốc trầm cảm là cần thiết. Trong khi đó, nuôi con bằng sữa mẹ là tốt nhất, đang được khuyến khích? Vậy có dùng thuốc trầm càm khi nuôi con bú được không, dùng thế nào?
Thuốc trầm cảm trong sữa mẹ và cách dùng thuốc an toàn?
Muốn trả lời được câu hỏi trên phải biết liều thuốc trầm cảm nào ở trẻ em là an toàn, thuốc nào có thể đạt được sự an toàn ấy?
Liều tương đối ở trẻ em được tính bằng phần trăm liều của bà mẹ tính bằng mg/kg/ngày. Nếu liều tương đối của trẻ em dưới 10% liều của bà mẹ dùng thì được coi là liều an toàn cho trẻ bú mẹ.
Phần lớn thuốc trầm cảm tiết vào sữa mẹ nhưng với nồng độ thấp, ít khi đạt được 10% liều của mẹ dùng. Ví dụ: paroxetin, sretralin tiết vào sữa mẹ ít, nên liều tương đối của trẻ em chỉ bằng 0,5 - 3% so với liều của bà mẹ, do đó được xem là an toàn với trẻ bú mẹ.
Trong một phân tích gộp gồm 57 nghiên cứu dùng thuốc trầm cảm nortriptylin, paroxein, sretralin trong thời gian nuôi con bằng sữa mẹ, có 200 trẻ dược thử thấy: nồng độ thuốc trong máu trẻ ở dưới mức có thể đo được. Trái lại, fluoxetin, citalopram lại ở mức có thể đo được trên một số trẻ nhưng thường không quá cao.
Bất lợi do thuốc trầm cảm gây ra cho trẻ được báo cáo trong một số ca đơn lẻ hay hàng loạt ca bao gồm các triệu chứng như: quấy khóc, bú ít, rối loạn giấc ngủ, có tính kín đáo, không có tính đặc hiệu, đôi khi cũng không hẳn là do thuốc trầm cảm gây ra. Báo cáo này thường có với fluoxetin và citalopram nhưng không có với paroxetin và sertralin.
Theo đó, các nhà nghiên cứu và thực hành lâm sàng đưa ra lời khuyên: nên dùng paroxetin, sertralin; không nên dùng fluoxetin, citalopram.
Không phải đơn vị y tế tuyến nào cũng định lượng được nồng độ thuốc trầm cảm ở máu trẻ để đưa ra một quyết định dùng chính xác. Các nhà nghiên cứu và thực hành đã đưa ra Bảng liều tương đối của trẻ (tính bằng phần trăm) so với liều của bà mẹ dùng (tính thep mg/kg/ngày). Tham khảo bảng này sẽ và đánh giá mức độ an toàn đối vói trẻ từ đó có hướng dùng thuốc cho bà mẹ đúng.
Bảng liều tương đối của trẻ so với liều bà mẹ dùng
Theo bảng này, chỉ những thuốc có liều tương đối trẻ em tối đa không vượt quá 3% được coi là thuốc chắc chắn an toàn cho trẻ bú mẹ (bà mẹ dùng được), số còn lại có liều tương đối trẻ em lớn hơn 5% không chắc chắn an toàn với trẻ bú mẹ (bà mẹ có thể dùng song phải cân nhắc), đặc biệt loại thuốc có liều tương đối trẻ em gần sát 8 - 9% hoặc 10% là không an toàn với trẻ bú mẹ (bà mẹ không nên dùng).
Một nguyên tắc là cần có kế hoạch chữa trầm cảm ổn định mới mang thai, nhưng cũng có trường hợp vì một lý do nào đó mà khi mang thai bà mẹ bị trầm cảm. Trong trường hợp này, thầy thuốc lựa chọn thuốc thích hợp dùng cho người mang thai (vì nhìn chung thuốc trầm cảm không gây hại thai nhưng có một số ít gây bất lợi cho thai). Người nào trong thời kỳ mang thai dùng thuốc trầm cảm thì sau khi sinh nếu có trầm cảm thì nên dùng loại thuốc đã dùng an toàn trong thời kỳ mang thai.
Theo SKDS
Tết Nguyên đán đang đến gần, nhiều người muốn mua một vài chai rượu ngoại để đi biếu hoặc dùng tiếp khách cho lịch sự. Thế nhưng, nếu không biết thì vô tình chúng ta bỏ tiền thật mua rượu giả và ít nhiều còn ảnh hưởng tới sức khoẻ.
Mỗi lần trời đất âm u là tôi lại buồn thấu ruột thấu gan. Đó là lúc đất trời sắp chuyển giao từ mừa nắng sang mùa mưa, mà người dân miền Tây Nam bộ gọi là “sa mưa”. Rồi những cơn mưa đầu mùa ào ạt đổ xuống, đất đai thêm màu mỡ. Mưa tắm gội cây trái khắp nơi xanh màu, cũng là lúc những dây mỏ quạ héo khô xanh tốt trở lại, bò quấn thân cành mấy cây ăn trái trong vườn.
Theo ước tính của các chuyên gia, 40-50% dân số trên thế giới thiếu vitamin D. Nghiên cứu ở Thái Lan và Mã Lai cho thấy cứ 100 người thì có khoảng 50 người thiếu vitamin D. Riêng ở Nhật và Hàn Quốc, tỉ lệ thiếu vitamin D lên đến 80-90%.
Có rất nhiều lý do khiến bé bị đau họng - khó nuốt như viêm họng, nhiệt miệng, mọc răng hoặc mắc bệnh tay chân miệng...
Mang thai là điều hạnh phúc của người phụ nữ. Cùng với những thay đổi về nội tiết trong lúc mang thai, thời kỳ này hệ miễn dịch của người phụ nữ kém đi rất nhiều.
Nếu bạn phân vân làm sao "quan hệ" an toàn mà không dính bầu thì hãy tham khảo 1 trong 5 phương pháp tránh thai sau nhé.